Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt đòi hỏi quy trình huấn luyện khắt khe hơn. Do đó, cách nuôi gà đá cựa sắt cũng đòi hỏi tính chuyên môn cao. Tuy nhiên anh em cũng cần phải nắm kiến thức cơ bản và nhiều phương pháp luyện tập hay ho rèn luyện cho gà. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu phương pháp nuôi gà đá hiệu quả nhé.

Tóm tắt bài viết
Tìm hiểu cách nuôi gà đá cựa sắt
Người chơi thường bị hấp dẫn bởi các trận đấu đá gà cựa sắt bởi sự kịch tính gây hứng thú cho hầu hết người xem. Bên cạnh nắm được cách làm gà chọi máu chiến như vậy thì cách nuôi gà đá cựa sắt là điều quan trọng không hề kém.
Những chiến kê phải có đủ sức mạnh và kỹ năng chiến đấu cao, vì thế việc người nuôi gà phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố để gà phát triển toàn diện giúp tăng cao tỷ lệ chiến thắng hoặc giúp gà có thể lực tốt nhất.
Cách nuôi gà đá cựa sắt khỏe nhờ vào kỹ thuật cao
Trong kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt thì bạn cần quan tâm tới giai đoạn vỗ béo và giảm mỡ.
Vỗ béo gà
Giai đoạn này, ta chỉ nhốt gà trong chuồng nhỏ và cho gà ăn theo chế độ dinh dưỡng như sau:
- Lúa: 2 cữ/ngày
- Rau: 1 cữ/ngày
- Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên
- Vitamin B1,B2: 100mg/ngày
- Phariton : Cách 5 ngày 1 viên
- Mồi: cách 1 ngày 1 cữ, sâu 30 con hoặc dế 15 con
Giảm mỡ gà
Giai đoạn này ta sẽ cho gà hoạt động theo các cách sau:
- Vitamin B1,B2: 100mg/ngày
- Vitamin B6, B12: cách 2 ngày
- Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên.
- Lúa: 2 cữ/ngày, mỗi cữ 70 hạt
- Rau: xà lách, giá, rau muống…
- Mồi: 1 cử/tuần
- Quần bội ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút
- Thả lang ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút
Cách nuôi gà đá cựa sắt giúp phòng bệnh
Ngoài các chế độ ăn uống bổ sung chất dinh dưỡng cho gà thì kỹ thuật nuôi gà khỏe mạnh là vô cùng quan trọng. Một chú gà sẽ có khả năng mắc bệnh cao khi gặp các yếu tố tắc động như môi trường hay chế độ ăn không phù hợp. Vì thế, khi nuôi gà cựa sắt, bạn cần lưu ý:
Chuồng trại nuôi gà đá cựa sắt
Có rất nhiều cách để xây dựng chuồng nuôi gà cựa sắt như chuồng tre, chuồng vải bạt hay các loại chuồng cọp, chuồng bê tông hoặc phổ biến là chuồng xây bằng gạch.
Dù sử dụng chuồng làm bằng gì, bạn cũng cần đảm bảo vệ sinh bằng cách:
- Vệ sinh: Mỗi tháng khử trùng tiêu độc 1 lần hoặc 2 tháng/ lần
- Thiết kế: thông thoáng vào ban ngày và không bị lọt gió vào đêm
Thức ăn cho gà cựa sắt
Cách nuôi gà cựa sắt hiệu quả là nên cho chúng ăn các loại thức ăn:
- Lúa: Ngâm 30 phút trước khi cho gà ăn và chọn các loại lúa tròn và không bị lép. Tuy nhiên, nên ăn đến đâu, không nên ngâm qua đêm
- Rau xanh: Chọn các loại rau nhiều dưỡng chất như xà lách, rau muống hay giá đỗ
- Mồi gà: Các loại mồi giàu đạm và protein như sâu, lươn con, thịt bò hay tép, dế…
Phụ gia
Khi nuôi gà đá cựa sắt có thể một số loại phụ gia như:
- Tỏi: giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tránh gió
- Gừng: nên dùng trong những ngày lạnh, ngày mưa
- Rượu: để làm ấm và chống muỗi.
- Trà: Sử dụng trà đặc bôi lên da gà giúp gà di chuyển khéo léo, nhanh nhẹn hơn.
Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt mau lớn
Những chú gà đá có lực sẽ dễ thắng hơn và khỏe mạnh hơn bằng cách nào? Để làm được điều này, bạn cần cho gà ăn theo từng giai đoạn:
- Khi gà còn nhỏ: cho gà ăn gạo, rau xanh và các loại mồi như giun, dế, thịt bò… hoặc vitamin
- Khi gà tầm trung: bổ sung thêm thóc, ngô tươi hoặc các loại đồ ăn khô.. và cần lưu ý cho gà uống các loại vitamin để gà khỏe mạnh.
Phương pháp luyện tập cho gà đá cựa sắt
Cách nuôi gà đá cựa sắt tốt nhất vẫn là chọn con trống từ 7 tháng tuổi trở nên. Bởi vì thời điểm này gà đã có đủ sức khỏe, thể lực để tránh khỏi việc đá lộn giữa các con gà trống khác.
Thông thường, các bài tập đơn giản khi mới bắt đầu là cho gà phơi nắng, quần sương hay dầm cán.
- Cho gà phơi nắng nên chọn khung giờ là từ 7 giờ – 9 giờ, tùy theo nhiệt độ ánh nắng.
- Tiếp theo đó kết hợp với tắm cho gà đá cựa sắt, cho nghỉ ngơi khoảng 15 phút.
Bên cạnh đó, người nuôi gà đá nên cắt tỉa lông theo định kỳ để tránh được những chấn thương không đáng có và giúp chiến kê của bạn có vẻ ngoài lộng lẫy hơn.
Đá gà thì sức bền vẫn đóng vai trò rất quan trọng để cho gà làm quen dần với việc thi đấu. Cách rèn luyện sức bền tốt nhất là xổ gà trước khi ra đấu trường 3 đến 4 tuần. và xô gà ghoảng từ 2 đến 3 ngày 1 lần là tốt nhất. Bước tiếp theo sau khi xổ gà là quá chính vô nghệ giúp cho da gà trở nên dày, có màu đỏ rực.
Thân hình của gà trở nên săn chắc hơn chống chịu được những đòn giáng của đối phương. Để vô nghệ được dễ dàng và cho gà có ngoại hình đẹp.Thì nên cắt tỉa lông thường xuyên ở vùng đầu, nách, cánh, hông, đùi.
Kết luận
Chắc hẳn mọi anh em sau khi theo dõi bài viết đều cảm thấy rằng nuôi gà cựa sắt không phải đi đều dễ dàng. Hy vọng sau khi theo dõi bài viết của AE888 trên thì anh em đã có kĩ thuật cách nuôi gà đá cựa sắt khỏe, thể lực chiến đấu cao. Để chăm sóc gà đá thật tốt thì anh em cần tìm hiểu thêm nhiều kiến thức khác trước khi đưa gà trận đấu nhé.